Các bước xử lý hóa đơn điện tử đã lập nhưng bị sai sót
1. Đối với HĐĐT có sai sót sau khi cấp mã của cơ quan thuế
- Trường hợp chưa gửi hóa đơn cho người mua
Bước 1: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua.
- Trường hợp đã gửi hóa đơn cho người mua
Bước 1: Người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót hoặc thông báo về việc hóa đơn có sai sót (nếu sai sót thuộc trách nhiệm của người bán) và người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua.
- Trường hợp cơ quan thuế phát hiện sai sót hóa đơn
Bước 1: Cơ quan thuế thông báo cho người bán theo Mẫu số 05 để người bán kiểm tra sai sót.
Bước 2: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót trong thời gian 2 ngày kể từ ngày nhận được thông báo của cơ quan thuế.
Bước 3: Người bán lập span HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã HĐĐT mới thay thế HĐĐT đã lập để gửi cho người mua.
2. Đối với HĐĐT không có mã của cơ quan thuế đã lập
- Trường hợp hóa đơn đã gửi cho người mua có sai sót (do người bán hoặc người mua phát hiện)
Bước 1: Người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, đồng thời người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT đã lập.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới thay thế hóa đơn đã lập có sai sót gửi cho người mua, cơ quan thuế.
- Trường hợp cơ quan thuế phát hiện có sai sót
Bước 1: Cơ quan thuế thông báo cho người bán theo Mẫu số 05 để người bán kiểm tra sai sót.
Bước 2: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT không có mã của cơ quan thuế.
Bước 3: Người bán lập HĐĐT mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua, cơ quan thuế.
- Trường hợp chưa gửi hóa đơn cho người mua
Bước 1: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua.
- Trường hợp đã gửi hóa đơn cho người mua
Bước 1: Người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót hoặc thông báo về việc hóa đơn có sai sót (nếu sai sót thuộc trách nhiệm của người bán) và người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua.
- Trường hợp cơ quan thuế phát hiện sai sót hóa đơn
Bước 1: Cơ quan thuế thông báo cho người bán theo Mẫu số 05 để người bán kiểm tra sai sót.
Bước 2: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót trong thời gian 2 ngày kể từ ngày nhận được thông báo của cơ quan thuế.
Bước 3: Người bán lập span HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã HĐĐT mới thay thế HĐĐT đã lập để gửi cho người mua.
2. Đối với HĐĐT không có mã của cơ quan thuế đã lập
- Trường hợp hóa đơn đã gửi cho người mua có sai sót (do người bán hoặc người mua phát hiện)
Bước 1: Người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, đồng thời người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT đã lập.
Bước 2: Người bán lập HĐĐT mới thay thế hóa đơn đã lập có sai sót gửi cho người mua, cơ quan thuế.
- Trường hợp cơ quan thuế phát hiện có sai sót
Bước 1: Cơ quan thuế thông báo cho người bán theo Mẫu số 05 để người bán kiểm tra sai sót.
Bước 2: Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 về việc hủy HĐĐT không có mã của cơ quan thuế.
Bước 3: Người bán lập HĐĐT mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua, cơ quan thuế.
Nghị định 119/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/11/2018.